45 năm: Xu hướng tự do hóa hình thức thơ Authors: Mã Giang Lân Thơ Việt Nam trước thế kỷ XX chịu ảnh hưởng nhiều của luật thơ truyền thống, thơ Đường (Trung Quốc) nên tuân thủ những quy tắc nghiêm ngặt. Thơ Việt Nam trong thế kỷ XX, từ phong trào thơ Mới đến nay đã phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau, trong đó có những khuynh hướng hiện đại, mang đậm dấu ấn của sự tự do hóa. Có thể nói, đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của nền giáo dục Pháp học và phong trào Tân thư. Trong khi đó, ảnh hưởng của chữ Hán giảm xuống. Con người thời kỳ này tuy chịu hai lần nô lệ nhưng cá tính được giải phóng. Động lực xã hội và sự phát triển về tư tưởng ảnh hưởng đến nghệ thuật, làm cho văn bản thơ có nhiều biến động. Tuyệt đại bộ phận các thể loại thơ được tự do hóa. Nói cách khác, đó là sự tự do hóa tổng hợp các thể loại lục bát, song thất lục bát, thơ 7 chữ, thơ 8 chữ... Diễn ngôn thơ cũng là một cách hiện đại hóa ngôn ngữ thơ. Có sự chuyển tiếp từ t...
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2018
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Sự gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh Authors: Nguyễn, Thị Oanh Trước đây, tại một số doanh nghiệp thường xuyên xảy ra tình trạng người lao động đình công, lãn công, nghỉ việc tập thể không đúng quy định của pháp luật. Nguyên nhân chính của các cuộc đình công xuất phát từ những bất đồng trong mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động. Trong khi người sử dụng lao động chưa thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về lao động như: Chế độ tiền lương, thưởng, tiền ăn ca… thì phần lớn người lao động chưa được trang bị những kiến thức pháp luật về lao động, chưa tự mình đấu tranh và bảo vệ quyền lợi cho bản thân. Để giải quyết mâu thuẫn đó, ngày 24/2/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp từ năm 2009 đến năm 2012 (gọi tắt là Đề án 31)... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Đặc trưng của dàn Sub(L) Authors: Nguyễn Đức Đạt Trong các dàn âm thanh, loa sub (loa siêu trầm) đảm nhận nhiệm vụ tái tạo những âm thanh ở tần số thấp , hay còn gọi là những tiếng bass, có tần số từ 20-200Hz để giúp tạo thêm những hiệu ứng âm thanh mạnh mẽ hơn cho những nhu cầu cần thiết. Ra đời từ những năm 1960 để tăng thêm những âm thanh trầm mạnh mẽ, mang đến âm thanh sinh động hơn, tới những năm 1970 thì loa sub đã trở nên phổ biến, chuyên sử dụng để tạo hiệu ứng trong các bộ phim về động đất, chiến tranh. Và đến những năm 2000 thì loa sub trở thành một thiết bị không thể thiếu trong các dàn âm thanh sân khấu, câu lạc bộ, các quán bar, karaoke... cho đến ngày nay. Ngày nay thì dù cho bạn sử dụng hệ thống âm thanh của mình vào việc hát karaoke hay là âm thanh hội trường chuyên nghiệp thì cũng không thể nào thiếu đi các loại loa sub này. Nếu có cơ hội bạn hãy thử trải nghiệm giữa âm thanh của một bộ dàn không có loa sub, và âm thanh của chính bộ dàn đó sau ...